Thấp tim là nằm trong TOP những căn bệnh có mức độ nguy hiểm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của mọi người. Vì vậy, mỗi một người cần phải lưu ý để có thể phát hiện sớm bệnh lý và có hướng điều trị kịp thời.
Mục Lục
Những đối tượng dễ mắc phải bệnh thấp tim
Thấp tim được biết đến là một căn bệnh nhiễm trùng – nhiễm độc – miền dịch và được xảy ra khi nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A. Biểu hiện thường gặp nhất của bệnh lý này chính là tổn thương tim; khớp và những mạch máu.
Theo các bác sĩ chuyên gia cho biết bệnh thấp tim thường xảy ra đối với những trẻ bị viêm họng hay bị viêm amidan do liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A . Tuy nhiên, không phải trẻ nào bị nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A cũng đều bị thấp tim, khi đó các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm để đưa ra được kết luận cuối cùng.
Bệnh thấp tim thường gặp ở những trẻ 7 – 15 tuổi, đặc biệt ở lứa tuổi 9 – 12 tuổi. Bệnh lý này còn thường gặp phải đối với những trẻ bị hen phế quản, nổi mề đay và bị chàm. Môi trường sống cũng là nguy cơ dẫn đến bệnh lý này như quá trình vệ sinh cá nhân kém, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, nhà chật chội và kinh tế khá khó khăn,… đây là những nguyên nhân dễ dẫn đến bệnh viêm họng. Yếu tố gia đình cũng là một trong nguyên nhân xảy ra bệnh lý này.
Tìm hiểu về những dấu hiệu nhận biết bệnh thấp tim
Biểu hiện lâm sàng đối với bệnh thấp tim có thể xảy ra từ 2 – 4 tuần hoặc có thể lâu hơn kể từ thời gian bệnh nhân bị nhiễm liên cầu họng. Những biểu hiện khác đi kèm có thể xuất hiện độc lập hay có thể phối hợp với nhau.
Nếu ở thể điển hình các biểu hiện ở khớp sẽ sưng đau, nóng đỏ và quá trình vận động bị hạn chế. Viêm khớp khá nhiều nhất là đối với những khớp lớn. Đặc biệt, đối với những khớp có tính di chuyển, khi khớp này đỡ sẽ di chuyển sang các khớp lân cận. Thời gian của mỗi khớp có thể từ 3 – 7 ngày.
Ngoài ra, những biểu hiện khác của bệnh thấp tim được biểu hiện rõ như:
Viêm màng trong tim: xuất hiện sau vài tuần khi viêm cơ tim xuất hiện do quá trình điều trị muộn hay có thể điều trị không tích cực. Viêm nội tâm mạc cũng là nguyên nhân dẫn đến di chứng ở van tim, nhất là hở van 2 lá, tiếp đến hẹp van 2 lá và bị hở van động mạch chủ.
Viêm cơ tim: tổn thương thường thấy nhất đối với những người bị thấp tim. Biển hiện rõ nhất chính là: tim đập nhanh bất thường, loạn nhịp và thường bị đau ngực vùng trước tim. Người mắc bệnh da thường xanh xao, cơ thể mệt mỏi, khó thở,… Nếu ở mức độ nặng sẽ dẫn đến tình trạng suy tim cấp và có thể gây nên tình trạng tử vong.
Viêm màng ngoài tim: tình trạng này ít gặp, tràn dịch ít hơn và lượng dịch sẽ giảm rõ rệt khi sử dụng corticoid và sau khi được điều trị sẽ không để lại di chứng gì. Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào những dấu hiệu như: huyết áp kẹt, khó thở, nghe có tiếng tim thở, mạch manh nhỏ,… Khi tiến hành chụp x – quang sẽ thấu được tim co bóp yếu và bóng tim to hơn bất thường.
Viêm tim toàn bộ: đây sẽ là tình trạng tổn thương ở cả cơ tim, màng ngoài tim, ở màng tim. Bệnh tình sẽ nặng/rất nặng đối với những trẻ <7 tuổi, nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy tim nặng và có thể bị tử vong.
Biển hiện ở da: biểu hiện này không ít gặp bởi da ít bị tổn thương, tuy nhiên đối với những trường hợp biểu hiện ở da sẽ xuất hiện những hạt Meynet. Đây là những hạt cứng to bằng hạt ngô, khi sờ vào sẽ có cảm giác đau và thường xuất hiện ở quanh khớp hay ở phần cột sống. Những nốt này sẽ tồn tại từ 1 – 2 tuần hay có thể từ 1 – 2 tháng thì mấy hẳn và không để lại dấu vết gì.
Để hạn chế được nguy cơ mắc bệnh mỗi một người cần phải có lối sống khoa học, không được thức quá khuya chỉ vì ham mê bóng đá và soi keo dem nay, lướt mạng xã hội và làm việc quá sức. Bên cạnh đó, cần áp dụng được chế độ ăn uống phù hợp và khoa học để có được sức khỏe tim mạch tốt hơn mỗi ngày.